Đi theo năn nỉ mãi mà “bạn tình” không nhận tấm lòng còn có vẻ giận dỗi hơn quay đi chỗ khác, con chim liền ăn luôn con cá.

Khoảnh khắc giận hờn dễ thương của cặp đôi chim đã thu hút nhiều bình luận từ cư dân mạng:

  • “Phụ nữ ưa nịnh, miệng ngậm cá rồi làm sao mà hót. Đành nuốt thôi!”.
  • “Tấm lòng chân tình thế mà không chịu thì cái bụng tôi chịu nha”.
  • “Tức quá đi, không biết là con gái nói không là có à – chim cái said”.
  • “Nuốt vì mỏi miệng quá chứ sao, haha”.
  • “Quà này cho hoài à, chán rồi!”.
  • “Sự nhẫn nại cũng có giới hạn: Ăn không? ăn không?, không ăn, tui ăn”.

Mời quý độc giả xem video:

Xem thêm video: Những công trình tổ chim đặc sắc của chim mẹ

Đoạn video được báo VnExpress đăng tải cho thấy, các thiết kế đẹp mắt và công phu của chim mẹ khi xây tổ.

Loài chim trong thi ca, định danh chim trước tiên có thể xuất hiện như một cách nói chung chung bởi không chỉ rõ một loài cụ thể nào. Thế nhưng ngay cả trong cách dùng chung chung này vẫn thấy những tư duy ẩn dụ và liên tưởng khác hẳn nhau, tùy thuộc vào từng hoàn cảnh.

Trường hợp những loài chim với tên gọi cụ thể xuất hiện trong thi ca, ở Việt Nam cũng có tới 848 loài chim thuộc 88 họ nhưng khi đi vào thơ ca, chỉ có một số loại chim được lựa chọn. Sự lựa chọn ấy gắn với tư duy thẩm mỹ, thi pháp của từng thời kỳ cũng như những đặc điểm về văn hóa truyền thống quy định và tạo nên, những loài chim được đưa vào thi ca của người Việt nhiều nhất là cò, họa mi, sơn ca, én (nhạn), sáo và bồ câu.

Có thể bạn quan tâm: